Trần Minh Kha
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.Câu 1. Trong các biều hiện sau theo em biểu hiện nào nói lên tính giản dị?A. Diễn đạt dài dòng, dùng từ ngữ cầu kì, bóng bẩy.       B. Nói năng cộc lốc, trống không.C. Làm việc gì cũng sơ sài, cẩu thả.                                 D. Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu.Câu 2. Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính trung thực?A. Làm hộ bài cho nhau.               B. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm.C. Nhận lỗi thay cho bạn.              D....
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
12 tháng 7 2018 lúc 4:40

Trong các câu trên, biểu hiện nói lên tính giản dị là:

- Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu.

- Đôi xử với mọi người luôn chân thành, cởi mở.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
3 tháng 4 2017 lúc 14:54

Trong các câu trên, biểu hiện nói lên tính giản dị là:

- Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu.

- Đôi xử với mọi người luôn chân thành, cởi mở.


Bình luận (0)
Tran Vu Thanh Huong
8 tháng 4 2017 lúc 17:14

Trong các biểu hiện sau đây, theo em, biểu hiện nào nói lên tính giản dị?

- Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu

- Đối xử với mọi người luôn chân thành, cởi mở

Bình luận (0)
Co Ut Ho Tran
22 tháng 9 2017 lúc 21:44

loi noi ngan gon de hieu,doi xu voi moi nguoi luon chan thanh

Bình luận (0)
15 Trần Long Nhật-7a7
Xem chi tiết
Đan Khánh
14 tháng 11 2021 lúc 19:06

B

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Anh
14 tháng 11 2021 lúc 19:06

B

Bình luận (0)
Nguyen Vi
14 tháng 11 2021 lúc 19:06

b

Bình luận (0)
tiến đạt
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
2 tháng 11 2021 lúc 18:21

A

Bình luận (0)
7A- Phú Dũng
2 tháng 11 2021 lúc 18:22

B nha bạn

hiha

Bình luận (0)
Yu™♊
2 tháng 11 2021 lúc 18:26

A :))))

Bình luận (0)
bùivân trang
Xem chi tiết
Di Lam
7 tháng 9 2016 lúc 6:47

a) Bức tranh (3) thể hiện được đức tính trung thực vì các bạn học sinh ăn mặc phù hợp với lứa tuổi, tác phong nhanh nhẹn.

b) Biểu hiện của tính giản dị:

      _Đi học ăn mặc phù hợp với lứa tuổi.

      _Đi học không trang điểm, không đeo trang sức quá đắt tiền.

     _Lời nói gần gũi, thân mật.

     _Thái độ chân thật, cởi mở.

  Biểu hiện của tính ko giản dị:

     _ Đi học trang điểm loè loẹt.

     _ Ăn mặc cầu kì, chạy theo'' mốt''

     _Diển đạt lời nói 1 cách cầu kì, bóng bẩy.

     _Thái độ khách sáo, kiểu cách.

c) Để rèn luyện tính giản dị, học sinh cần:

          _ Sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh bản thân, gia đình.

          _Không lãng phí,

          _Không đua đòi, chạy theo nhu cầu vật chất 

d) Sưu tầm:

         _Tốt gỗ hơn tốt nước sơn 

        _Aó vải cơm rau.

        _Sống đơn giản sống lâu trăm tuổi.

   (Mk cx chỉ biết vậy thôi !!! Bn tham khảo của người khác nữa nha!!!)

 

Bình luận (0)
Ngô Châu Bảo Oanh
7 tháng 9 2016 lúc 8:42

nek bn

Bài 1 : Sống giản dị

Bài 1 : Sống giản dị

Bình luận (0)
Đặng Thị Cẩm Tú
8 tháng 9 2016 lúc 14:14

oho

hình thứ 2 bày đặt trag điểm

Bình luận (0)
dangphuongnam
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 10 2016 lúc 21:47

Bạn nói đúng hoàn toàn. Gỉan dị là sống đơn giản, mộc mạc , chất phác nhưng vẫn có một nét đẹp truyền thống. Nét đẹp tâm hồn, nét đẹp của cách sống. Nhưng cũng cần chú ý đến độ tuổi mà chọn đồ sao phù hợp.

Bình luận (0)
Thảo Phương
24 tháng 9 2017 lúc 21:44

Em đông ý cới các ý kiến trên vì:
- Khái niệm: “giản dị” là đơn giản một cách tự nhiên. Sống giản dị là một phong cách sống lấy tự nhiên và đơn giản làm mục đích, tránh sự phức tạp, rắc rối, cầu kì không cần thiết.
- Biểu hiện:
+ Trang phục phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện, gọn gàng và tiện dụng, tránh cầu kì, loè loẹt.
+ Cách ứng xử lịch sự, đúng mực; cách suy nghĩ và sử dụng ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu, không hoa mĩ, cầu kì rắc rối,...
+ Cách sinh hoạt: hoà đồng với mọi người, tự nhiên và gần gũi trong cách cư xử; không tự coi mình là người đặc biệt, khác người mà cần thấy mình bình thường như những người khác.
- Cốt lõi của lối sống giản dị là sự ý thức sâu sắc về mục đích và cách sống sao cho hoà đồng và thoải mái, tự nhiên để tạo thành một phong cách sống. Sống giản dị cũng là biểu hiện của sự sâu sắc trong nhận thức về cuộc sống. Không nên nhầm lẫn sống giản dị với sống xuề xoà, dễ dãi, cẩu thả, vì trong những trường hợp này, cái giản đơn bên ngoài là biểu hiện của sự thiếu ý thức ở bên trong.

Bình luận (0)
15 Trần Long Nhật-7a7
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hạnh
14 tháng 11 2021 lúc 18:45

A nhé

Bình luận (0)
Thư Phan
14 tháng 11 2021 lúc 18:46

a

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Anh
14 tháng 11 2021 lúc 18:46

A

Bình luận (0)
Lê Huy Minh
Xem chi tiết
Dark_Hole
24 tháng 2 2022 lúc 15:36

Bài 1:

a)Vì....nên

b)Tuy...nhưng

c)Vì...nên

d)Không những...mà

Bài 2:

a)mọi người đã có thể ra sân chào cờ

b)Nếu như hôm qua em không mải xem ti vi

c)mà còn là một người nết na, thùy mị

d)nhưng cậu ấy vẫn cố đến trường học

Bài 3: C nhé

Bình luận (1)
Long Sơn
24 tháng 2 2022 lúc 15:37

Bài 1: Em hãy điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống:( Viết cả câu sau khi điền các quan hệ từ vào vở.)

a. Vì trời mưa rất to nên các cô chú công nhân phải nghỉ làm.

b. Nếu cô hướng dẫn thật chậm thì  em sẽ hiểu hết nội dung bài học.

c. Nếu em đã học bài chăm chỉ hơn  thì  bài thi đã có một kết quả cao hơn.

d. Không những Hồng là người con hiếu thảo mà bạn còn là con chim đầu đàn của lớp.

 

 

Bài 2: Điền tiếp vào chỗ trống để hoàn thiện câu: ( Viết cả câu vào vở.)

a. Giá mà trời hôm nay ấm hơn một chút thì em đã không cần mặc nhiều áo.

 

bNếu không đi chơi thì em đã hoàn thành hết các bài tập về nhà mà cô giáo giao.

 

c. Lan chẳng những là một cô gái xinh đẹp mà còn là cô gái hiếu thảo.

 

d. Tuy Hồng bị đau chân Nhưng bạn vẫn đi hoc.

  

 

Bài 3 : a .Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?

A. Nguyên nhân và kết quả
B. Tương phản
C. Tăng tiến
D. Giả thiết và kết quả

b.Xác định cấu tạo( chủ ngữ, vị ngữ) của câu ghép sau.

      Không những hoa hồng nhung/ đẹp mà nó/ còn rất thơm.

                                             CN              VN      CN      VN

Bình luận (0)
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
24 tháng 2 2022 lúc 15:39

Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng, hoặc làm theo yêu cầu:

 

 

Bài 1: Em hãy điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống:( Viết cả câu sau khi điền các quan hệ từ vào vở.)

a. ...Vì.... trời mưa rất to ...nên.......các cô chú công nhân phải nghỉ làm.

b. ..Nếu....... cô hướng dẫn thật chậm ....thì......  em sẽ hiểu hết nội dung bài học.

c. ....Nếu....... em đã học bài chăm chỉ hơn  ....thì........  bài thi đã có một kết quả cao hơn.

d. ............Không những............ Hồng là người con hiếu thảo .....mà....... bạn còn là con chim đầu đàn của lớp.

 

 

Bài 2: Điền tiếp vào chỗ trống để hoàn thiện câu: ( Viết cả câu vào vở.)

a. Giá mà trời hôm nay ấm hơn một chút thì ........chúng em có thể đến trường.........................................................

 

b...................Nếu không mải mê chơi game................................................................thì em đã hoàn thành hết các bài tập về nhà mà cô giáo giao.

 

c. Lan chẳng những là một cô gái xinh đẹp ......mà bạn ấy còn học rất giỏi............................................................

 

d. Tuy Hồng bị đau chân ...nhưng bạn ấy vẫn đến lớp đúng giờ............................................................................................

  

 

Bài 3 : a .Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?

A. Nguyên nhân và kết quả
B. Tương phản
C. Tăng tiến
D. Giả thiết và kết quả

b.Xác định cấu tạo( chủ ngữ, vị ngữ) của câu ghép sau.

      Không những hoa hồng nhung/ đẹp nó/  còn rất thơm.

                             CN1                          VN1     CN2           VN2

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 12 2017 lúc 14:46

Chọn C

Bình luận (0)